http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61094?mode=full
Tập hợp, phân tích một cách hệ thống các vấn đề lý luận về bảo vệ người tố cáo mà chưa hoặc đã được đề cập nhưng còn thiếu thống nhất và thiếu toàn diện trong một số công trình nghiên cứu khác, cụ thể như về những cách tiếp cận trong việc bảo vệ người tố cáo; nhu cầu bảo vệ người tố cáo; vai trò, đặc điểm, nội dung, hình thức pháp luật bảo vệ người tố cáo; các tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo; những yêu cầu về bảo vệ người tố cáo trong Công ước của Liên hiệp quốc về phòng chống tham nhũng; những bài học kinh nghiệm về xây dựng và thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo ở một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam; Phân tích và đánh giá một cách toàn diện khuôn khổ pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo, dựa trên các tiêu chí về tính thống nhất, tính phù hợp, khả thi với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, và tính tương thích với các điều ước quốc tế có liên quan và với pháp luật của một số quốc gia trong vấn đề này; Phân tích, đánh giá việc thực thi pháp luật của các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền, từ đó chỉ ra những bất cập, hạn chế cùng nguyên nhân, đồng thời đề xuất các yêu cầu và giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo vệ người tố cáo của nước ta trong thời gian tới.
Tập hợp, phân tích một cách hệ thống các vấn đề lý luận về bảo vệ người tố cáo mà chưa hoặc đã được đề cập nhưng còn thiếu thống nhất và thiếu toàn diện trong một số công trình nghiên cứu khác, cụ thể như về những cách tiếp cận trong việc bảo vệ người tố cáo; nhu cầu bảo vệ người tố cáo; vai trò, đặc điểm, nội dung, hình thức pháp luật bảo vệ người tố cáo; các tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo; những yêu cầu về bảo vệ người tố cáo trong Công ước của Liên hiệp quốc về phòng chống tham nhũng; những bài học kinh nghiệm về xây dựng và thực thi pháp luật bảo vệ người tố cáo ở một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam; Phân tích và đánh giá một cách toàn diện khuôn khổ pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo, dựa trên các tiêu chí về tính thống nhất, tính phù hợp, khả thi với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, và tính tương thích với các điều ước quốc tế có liên quan và với pháp luật của một số quốc gia trong vấn đề này; Phân tích, đánh giá việc thực thi pháp luật của các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền, từ đó chỉ ra những bất cập, hạn chế cùng nguyên nhân, đồng thời đề xuất các yêu cầu và giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo vệ người tố cáo của nước ta trong thời gian tới.
Nhận xét
Đăng nhận xét